Cầu biểu tượng của Mỹ Verrazano-Narrows làm từ thép Trung Quốc

Chính phủ Mỹ vẫn đánh thuế dùng trong xây dựng. Đầu tháng này, Hiệp hội các nhà sản xuất thép Mỹ còn kêu gọi Tổng thống Barack Obama gia hạn thuế nhập khẩu lên các loại thép khác từ nước này. Đáp lại, Bắc Kinh cũng cảnh báo việc Mỹ muốn giảm nhập khẩu thép từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến thương mại hai nước.

Để sửa cầu treo , chỉ trong bốn tháng đầu năm, nhập khẩu thép Trung Quốc vào Mỹ đã tăng 33% so với cùng kỳ, một phần vì giá thép Trung Quốc rẻ hơn tới 25%.

bắc qua vịnh New York là niềm tự hào của các kỹ sư Mỹ khi được hoàn thành vào thập niên 60. Giờ đây, cầu treo dài nhất đang được tu sửa, nhưng lại bằng thép Trung Quốc.

Thép nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ đã tăng vọt trong năm nay, kể cả khi các hãng trong nước dư thừa nguồn cung. Thép Trung Quốc trước đó còn được dùng xây cầu Bay Bridge qua vịnh San Francisco – Oakland.

Một phần lý do là giá rẻ. Các công ty Mỹ đều cho rằng thép Trung Quốc được trợ giá trái phép và muốn Chính phủ hạn chế nhập khẩu càng nhiều càng tốt. Còn Trung Quốc lại khẳng định họ chỉ có năng suất cao hơn. Lý do khác là Mỹ thiếu các công ty có kinh nghiệm trong những dự án như xây cầu.

  •  Mạng Việc Làm là một trong những trang web Tìm Việc Làm chất lượng và uy tín nhất hiện nay. Tại đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn tất cả thông tin tuyển dụng trung thực nhất, sẽ giúp bạn Tìm Việc Nhanh chóng và đem lại hiệu quả cao.
verrazano 1371789334 500x0 Cầu biểu tượng của Mỹ Verrazano Narrows làm từ thép Trung Quốc
 Verrazano-Narrows là cầu treo dài nhất nước Mỹ. Ảnh: AFP

Năm ngoái, Sở giao thông New York (MTA) đã giao hợp đồng sửa chữa cầu Verrazano-Narrows trị giá 235,7 triệu USD cho công ty Tutor Perini. Công ty này sau đó lại thuê Tập đoàn cầu – đường sắt Sơn Hải quan Trung Quốc làm phần sàn cầu bằng thép.

Theo MTA, hãng này đã sử dụng tới 15.000 tấn thép của Tập đoàn sắt thép Anshan (Trung Quốc). MTA cho biết họ đã cố tìm một nhà thầu sử dụng thép Mỹ. Tuy nhiên, nhà thầu duy nhất là Structal-Bridges lại có giá chào gấp đôi Tutor Perini.

Việc sửa cầu cũng là một trong những lý do nhập khẩu thép từ Trung Quốc vào Mỹ tăng vọt. Chỉ trong 4 tháng đầu năm, số liệu này đã tăng 33% so với cùng kỳ, lên hơn 480.000 tấn. Trong khi đó, tổng kim ngạch nhập khẩu thép của Mỹ lại giảm 17%.

  •  Mang Viec Lam sẽ được kết nối với nhau, tạo nên một tổng thể Tìm Việc hiệu quả, giúp ích cho bạn trong quá trình tìm kiếm việc làm.

Hiệp hội Sắt thép Trung Quốc cho biết đó là do cung cầu và sản phẩm Trung Quốc rất cạnh tranh. Trong khi đó, các nhà máy thép tại Mỹ lại gần như im lìm. Đến ngày 15/6, sản xuất thép chỉ còn 76,7% công suất, giảm nhẹ so với 78,8% năm ngoái. Phần lớn thép Trung Quốc được dùng cho các dự án xây dựng như cầu và nhà cửa.

Hiệp hội cầu thép Mỹ cho biết rất ít công ty nước này có kinh nghiệm với thiết kế sàn phẳng ngày nay cho các cầu lưu lượng giao thông lớn. Trong khi đó, tại Trung Quốc, các công trình như trên lại đang bùng nổ.

Wilson Huang, giám đốc công ty kinh doanh thép Falcon Resources (Thượng Hải, Trung Quốc) không tỏ ra ngạc nhiên khi các công ty Mỹ sử dụng thép Trung Quốc. “Chi phí sản xuất của Mỹ cao hơn, còn của Trung Quốc lại thấp. Nên lẽ tự nhiên là Mỹ sẽ mua nhiều hàng của chúng tôi”, ông nói. Theo khảo sát mới nhất của Steel Market Update, giá thép Trung Quốc rẻ hơn Mỹ tới 25%.

Chính phủ Mỹ vẫn đánh thuế thép Trung Quốc dùng trong xây dựng. Đầu tháng này, Hiệp hội các nhà sản xuất thép Mỹ còn kêu gọi Tổng thống Barack Obama gia hạn thuế nhập khẩu lên các loại thép khác từ nước này. Đáp lại, Bắc Kinh cũng cảnh báo việc Mỹ muốn giảm nhập khẩu thép từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến thương mại hai nước.

Cần thêm thông tin về các việc làm cũng như nhân sự, hãy thử tham khảo các mục dưới đây:

Truy cập để xem nhiều hơn tại MangViecLam.com – Kết Nối Sự Nghiệp, Tuyển Dụng, Kiếm Tìm Việc Nhanh 24H
Hotline: (028) 2222 2236 / (08) 2266 3636 / (08) 2268 3636

Cùng Danh Mục:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>