Tìm hiểu kiến thức ngành nghề liên quan trước khi ra trường

Bạn đã phải đầu tư không chỉ tiền bạc mà còn thời gian và công sức để có được tấm bằng nhưng bạn lại thực sự không biết bạn sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp. Có thể bạn nghĩ rằng bạn cứ như thế đi rồi bạn sẽ khám phá ra. Thật tiếc, bạn sẽ khó thành công nếu bạn mơ hồ với công việc và nghề nghiệp của mình. Tối thiểu bạn cần phải có sự hiểu biết về kiến thức liên quan, các kỹ năng phụ trợ cần thiết trước khi . Nếu không tìm hiểu về những điều bạn phải làm, không biết những kỹ năng còn yếu của mình, bạn sẽ chỉ lãng phí thời gian và công sức để xin được tuyển dụng từ công ty này đến công ty khác mà thôi.thi truong lao dong 40 Tìm hiểu kiến thức ngành nghề liên quan trước khi ra trường

  • Những Ứng Viên hoặc Nguoi Tim Viec hiện nay rất chủ trong quá trình Tìm Việc Làm , bạn cũng không ngoại lệ chứ? Hãy đến với chúng tôi để được tư vấn về công việc bạn mong muốn.

Bạn hiểu biết như thế nào về yêu cầu của thị trường lao động đối với ngành nghề của bạn? Nhiều doanh nghiệp không chỉ đơn giản là đòi hỏi bằng cấp hay loại tốt nghiệp mà còn phỏng vấn thêm kiến thức ngành nghề liên quan. Chính vì thế, sinh viên ngoài việc học chuyên ngành của mình thì cũng nên tìm hiểu thêm kiến thức ngành nghề liên quan để thích nghi trước khi ra trường. 

Tìm hiểu thêm về kiến thức ngành nghề liên quan trước khi ra trường.

Kiến thức mở rộng đó là sự liên quan về kiến thức giữa các ngành như:

– Ngành kế toán – kiểm toán và tài chính – tín dụng;

– kế toán – kiểm toán và thống kê;

– Ngân hàng – tài chính tiền tệ và đầu tư – chứng khoán;  

– Công nghệ thông tin và kinh tế;

– Kinh tế và quản trị kinh doanh;

– Công nghệ thông tin và điện tử – viễn thông; cơ khí và quản trị kinh doanh;

– Kinh tế và công nghệ thực phẩm;

– Luật và quản trị kinh doanh;

– Kiến trúc – xây dựng và giám sát thi công;

– Quản trị kinh doanh và một ngành khoa học v.v…

Vì thiếu hiểu biết thị trường lao động, nhiều tân cử nhân hoàn toàn không biết những công việc cơ bản của công ty mình dự tuyển là như thế nào. Để rồi nếu may mắn được nhận thì sau thời gian thử việc, tân cử nhân mới biết mình không phù hợp, không thích nghi với yêu cầu công việc.

Tựu chung, để chứng tỏ được bạn là người phù hợp với công việc và là người chia sẻ thành công cùng với công ty, bạn cần phải tìm hiểu những vấn đề liên quan đến ngành nghề của bạn như sau:

– Trách nhiệm, bổn phận hàng ngày của bạn (khi đi làm) sẽ là gì?

– Công việc đối với cơ cấu tổ chức của công ty như thế nào?

– Điều gì là ưu tiên chính của công việc, mối quan hệ với các phòng ban khác ra sao?

– Ngành nghề của bạn có nhiều cơ hội thăng tiến không? Và bạn có kế hoạch gì (chứ không phải mơ ước) để công ty nhìn ra những nỗ lực rèn luyện và phát triển của bạn?

– Bạn đã sẵn sàng để thích nghi tốt với môi trường làm việc? Tùy theo ngành nghề, những kỹ năng phụ trợ nhưng tối cần thiết như: ngoại ngữ, vi tính, giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm…bạn đã chuẩn bị phù hợp chưa?  

– Tìm hiểu trước các quyền lợi của bạn (lương, thưởng, bảo hiểm, cơ hội được đào tạo thêm…).

Bạn đã phải đầu tư không chỉ tiền bạc mà còn thời gian và công sức để có được tấm bằng nhưng bạn lại thực sự không biết bạn sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp. Có thể bạn nghĩ rằng bạn cứ như thế đi rồi bạn sẽ khám phá ra. Thật tiếc, bạn sẽ khó thành công nếu bạn mơ hồ với công việc và nghề nghiệp của mình. Tối thiểu bạn cần phải có sự hiểu biết về kiến thức ngành nghề liên quan, các kỹ năng phụ trợ cần thiết trước khi ra trường. Nếu không tìm hiểu về những điều bạn phải làm, không biết những kỹ năng còn yếu của mình, bạn sẽ chỉ lãng phí thời gian và công sức để xin được tuyển dụng từ công ty này đến công ty khác mà thôi.

>> Xem thêm tin tuyển dụng các ngành nghề phổ biến:

Truy cập để xem nhiều hơn tại MangViecLam.com – Kết Nối Sự Nghiệp, Tuyển Dụng, Kiếm Tìm Việc Nhanh 24H
Hotline: (028) 2222 2236 / (08) 2266 3636 / (08) 2268 3636

Cùng Danh Mục:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>